-
Bài giảng Xuất huyết giảm tiểu cầu
-
Suy tuỷ Xương
-
Hemophilia
-
Bài kiểm tra
-
- Tham gia khóa học này để truy cập tài nguyên
-
Bài kiểm tra
Đánh giá
0
0
Hiện tại không có cảm nhận.
Tham gia khóa học này
để trở thành người bình luận đầu tiên.
1.
Xét nghiệm nào thay đổi trong xuất huyết giảm tiểu cầu miễn dịch
2.
Bệnh nhân Hemophilia A đang chảy máu, chỉ định truyền gì cho bệnh nhân:
3.
BN nữ 25 tuổi, lâm sàng XHDD đa hình thái, hay chảy máu chân răng, rong kinh, xét nghiệm có thiếu máu, bạch cầu tiểu cầu bình thường.
5.
Bệnh nhân nữ mang gen hemophilia trong gia đình ai có thể là người mang gen
6.
Bệnh nhân xuất huyết giảm tiểu cầu kháng trị với corticoid có thể dùng phương pháp điều trị nào:
7.
Ý sai khi nói về xuất huyết giảm tiểu cầu vô căn
8.
BN nữ XHDD đa hình thái xét nghiệm có TC 9, Hb 86, điều trị
9.
BN nữ 25 tuổi, lâm sàng XHDD đa hình thái, hay chảy máu chân răng, rong kinh, xét nghiệm có thiếu máu, bạch cầu tiểu cầu bình thường.
10.
Trong các xét nghiệm chẩn đoán Hemophilia, xét nghiệm nào không thay đổi
12.
BN xuất huyết da và niêm mạc, xét nghiệm thấy TC=119G/l, APTTb/c=1,5 (0,8-1,2). Chẩn đoán được đưa ra là
13.
Tiểu cầu được chỉ định truyền cho bệnh nhân nhằm mục đích:
14.
Bệnh nhân Hemophilia A, bị chấn thương, đang chảy máu. Mục tiêu điều trị ở bệnh nhân này cần nâng yếu tố VIII đến mức bao nhiêu
15.
Xét nghiệm PT trong XHGTC
17.
Xét nghiệm nào thay đổi trong XHGTC
18.
Triệu chứng ngoài xuất huyết trên lâm sàng có thể gặp trong XHGTC
19.
Biện pháp không dùng điều trị XHGTC
20.
Bệnh nhân nữ 28 tuổi, xuất huyết tự nhiên ở dưới da, niêm mạc, xét nghiệm Hb: 108 g/l; BC: 12,2 G/L; TC: 10 G/L; PT: 70%; aPTT b/c: 1,2.
22.
Tủa yếu tố VIII dùng để điều trị bệnh gì
23.
Chỉ định truyền tiểu cầu (về số lượng) khi
24.
Xét nghiệm nào thường bình thường trong xuất huyết giảm tiểu cầu
25.
Đặc điểm xuất huyết của bệnh nào sau đây KHÔNG giống với bệnh xuất huyết giảm tiểu cầu miễn dịch
26.
Bệnh nhân nữ 28 tuổi, xuất huyết tự nhiên ở dưới da, niêm mạc, xét nghiệm Hb: 108 g/l; BC: 12,2 G/L; TC: 10 G/L; PT: 70%; aPTT b/c: 1,2. Xét nghiệm có giá trị nhất để chẩn đoán bệnh
Chia sẻ nội dung này
Chia sẻ liên kết
Chia sẻ lên mạng xã hội
Chia sẻ qua mail
Vui lòng đăng nhập để chia sẻ nó Quiz theo email.